1. Tâm điểm kết nối 5 vùng kinh tế: TPHCM, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu, Long An
2. Cửa ngõ phía Đông của TPHCM với 3 mặt tiếp giáp
3. Đô thị vệ tinh của TPHCM, vùng đệm kết nối giữa TPHCM và sân bay quốc tế Long Thành

4. Hạ tầng giao thông đa phương thức: Sắt – không – thủy – bộ
– Thủy: bao quanh bởi các con sông lớn với luồng nước sâu, vận tải hàng hải: sông Soài Rạp, sông Lòng Tàu, sông Đồng Tranh, sông Thị Vải.
– Bộ: hàng loạt tuyến cao tốc quan trọng kết nối khu vực đi qua địa bàn huyện Nhơn Trạch:
+ Hồ Chí Minh – Long Thành – Dầu Giây
+ Bến Lức – Long Thành
+ Vành đai 3
+ Biên Hòa – Vũng Tàu
Cùng với rất nhiều tuyến đường lớn: TL25B, TL25C, Trần Phú, Lý Thái Tổ, Nguyễn Văn Cừ.
– Không: Cách sân bay Quốc tế Long Thành 8km (cổng vào thứ 1 của sân bay), các tuyến đường kết nối sân bay phần lớn đi qua Nhơn Trạch.
– Sắt: tuyến đường sắt nhẹ Thủ Thiêm – sân bay Long Thành đang chọn đơn vị thực hiện báo cáo tiền khả thi, là tuyến đường quan trọng trong vận tải hành khách cho sân bay đi về TPHCM.

5. Thủ phủ công nghiệp của Đồng Nai với 9 khu công nghiệp, thu hút 381 dự án FDI với tổng số vốn 10 tỷ USD.
Số lao động trực tiếp trong khu công nghiệp: 130.000 người
Số lượng chuyên gia: 5.000 người

Cụm khu công nghiệp tập trung lớn nhất tại Nhơn Trạch, thuận lợi trong vận chuyển, logistic
Huyện Nhơn Trạch thay đổi cơ cấu sử dụng đất, thêm quỹ đất cho phát triển công nghiệp công nghệ cao, thu hút đầu tư và phát triển đô thị theo chiều sâu.


NHẬN TƯ VẤN DỰ ÁN VÀ BÁO GIÁ